Là loại sàn vinyl có chức năng chống tĩnh điện đang hot nhất hiện nay thì nó luôn làm đúng vai trò là vật lót sàn chất lượng cũng như đảm bảo sự an toàn cho nhiều người sử dụng.
- Độ dày: 2.0mm / 3.0mz
- Kích thước: 600mm x 600mm / 610mm x 610mm
- Sàn phù hợp nhất với môi trường công nghệ điện tử với điện trở 2.5 x 104 ≤ R ≤ 106 ohms / 106 ≤ 108 ohms.
- Sàn có khả năng kháng khuẩn và ngăn chặn sự phát triển của các loại vi khuẩn
- Khả năng chịu nhiệt, kháng cháy vô cùng hiệu quả
- Sàn vinyl được sử dụng trong các không gian đặc thù như: phòng điện tử, bệnh viện, phòng điều khiển, phòng sạch,…
Ứng dụng của sàn vinyl chống tĩnh điện
Với nhiều ưu điểm và tính năng vượt trội, sàn vinyl chống tĩnh điện được ưa chuộng và ứng dụng cho nhiều không gian khác nhau như:
- Sàn được sử dụng cho không gian làm việc của các ngành dùng nhiều đến điện, chẳng hạn như: công nghiệp bán dẫn, công nghiệp điện tử, công nghệ viễn thông, môi trường y tế,...
- Các khu chung cư, nhà ở, căn hộ cao cấp nhằm tạo nên sự đẳng cấp, vẻ đẹp hiện đại, sang trọng
- Các tòa nhà thông minh, hệ thống máy tính trong văn phòng các công ty, doanh nghiệp
- Các môi trường đỏi hỏi tính thân thiện cao như: Phòng thí nghiệm, trung tâm kiểm soát tạp âm, phòng máy tính, cơ sở kiểm soát trung tâm,...
Thi công sàn chống tĩnh điện
Quy trình thi công, lắp đặp sàn vinyl chống tĩnh điện đòi hỏi sự tỉ mỉ, khắt khe và được tiến hành thông qua 4 bước cơ bản sau:
Bước 1: Làm sạch sàn nhà, giải phóng mặt bằng
Đây là bước đầu tiên và vô cùng quan trọng trong quá trình thi công lắp đặt sàn chống tĩnh điện. Theo đó, bạn cần đảm bảo sàn nhà sạch, không vướng các vật cản như: đinh, vít,,…Đặc biệt, mặt sàn bắt buộc phải khô, thoáng, không bị chênh, nứt hay gồ ghề.
Bước 2: Trải keo dán sàn
Trước tiên bạn khuấy đều keo sao đó quét lên mặt sàn đã được làm sạch. Đồng thời, trong lúc này bạn cũng tạo các điểm chuẩn, điểm mút và đường chuẩn trên mặt sàn.
Để đảm bảo độ kết dính của keo cũng như chất lượng của sàn vinyl chống tĩnh điện, sau khi quét nên đợi khoảng 25 – 20 phút rồi mới tiến hành dán sàn lên.
Bước 3: Dán sàn
Ở bước này, bạn lần lượt lắp sàn chống tĩnh điện lên lớp keo theo các điểm chuẩn, điểm mút và đường chuẩn mà mình đã tạo trước đó.
Đồng thời, các mối nối được hàn lại bằng dây hàn cùng chất PVC, sau đó cắt mối hàn bởi lưỡi dao chuyên dụng.
Bước 4: Hoàn thiện và bàn giao
Ở bước cuối cùng trong quy trình thi công sàn vinyl chống tĩnh điện bạn cần lưu ý:
Làm sạch mặt sàn sau khi đã lắp đặt xong. Đảm bảo không để sót lại bất cứ vết bẩn hay vật dụng nào
Cần cách ly mặt sàn, không để sàn tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời trong vòng 1 – 2 ngày đầu sau thi công
Trên đây là một số thông tin cơ bản cũng như các bước thi công sàn vinyl chống tĩnh điện. Khách hàng có nhu cầu đặt mua hoặc báo giá về sản phẩm. Vui lòng liên hệ đến Vinafloor để được tư vấn và hỗ trợ thêm.
Liên Hệ Ngay!
Công ty TNHH Vinafloor
Địa chỉ: Tầng 1, 52 Đông Du, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM)
Showrom chính: 174/20 Điện Biên Phủ, Phường 17, Quận Bình Thạnh (TPHCM)
Website: https://sanvinyl.com.vn/
Email: vinafloorgroup@gmail.com
Hotline: (028) 62649568, 0978 570 245
Mở Cửa: 8h – 17h30, Thứ 2 – Thứ 7
Tin tức khác
- Sự khác nhau giữa sàn PVC và sàn vinyl là gì ? (31-05-2024)
- Các sản phẩm Vinafloor cung cấp (29-06-2022)
- Vì sao Sàn Nhựa Gỉa Gỗ lại được ưu chuộng đến vậy? (01-06-2022)
- Không gian nào nên lựa chọn Sàn Vinyl cách âm (01-06-2022)
- Sàn Vinyl kháng khuẩn được sử dụng ưu tiên trong môi trường y tế (13-05-2022)
- Vì sao sàn vinyl lại được ưu chuộng tại các bệnh viện, thẩm mỹ viện đến vậy ? (06-05-2022)
- Sàn nhựa có nên ốp cho cầu thang hay không ? (06-05-2022)
- Kinh nghiệm cần biết khi lắp đặt sàn nhựa tốt nhất (26-04-2022)